Chào mừng quý vị đến với Câu lạc bộ ViOLET Vĩnh Bảo.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học sinh môn sinh học

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Phạm Trung Mến - THCS Dũng Tiến
Người gửi: Nguyễn Thành Tựu (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:53' 22-02-2009
Dung lượng: 102.5 KB
Số lượt tải: 13
Nguồn: Phạm Trung Mến - THCS Dũng Tiến
Người gửi: Nguyễn Thành Tựu (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:53' 22-02-2009
Dung lượng: 102.5 KB
Số lượt tải: 13
Số lượt thích:
0 người
Đề tài : Vận dụng, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS đối với bộ môn sinh học
I - đặt vấn đề
Trong cải cách giáo dục bên cạnh những đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy thì sự đổi mới về phương pháp kiểm tra đánh giá cũng rất quan trọng.Vì nó cho phép đánh giá khách quan chất lượng dạy và học, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả của những cải tiến về nội dung và phương pháp giảng dạy đã thực hiện, tư đó co biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập, của học sinh là một phần quan trọng trong quá quá trình dạy và học, nó góp phần điều chỉnh phương pháp,động cơ thái độ học tập của học sinh. Nếu kiểm tra đánh giá phù hợp sẽ có tác động tích cực động viên khuyến khích học sinh cũng như giáo viên biết được mức độ nắm vững kiến thức cả học sinh để có biện pháp bổ sung các lỗ hổng do vậy việc đổi mới chương trình THCS đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các phần trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải đổi mới việc kiểm tra.
Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ở các trường THCS hiện nay cho thấy:
- Chưa đạt được sự công bằng, giáo viên dạy khác nhau nên kiểm tra cũng khác nhau.
- Chủ yếu là sử dụng hình thức tự luận.
- Thiếu tính khách quan, phần lớn dựa vào các đề thi có sẵnvà ép kiến thức, ấn định học sinh theo các đề thi có sẵn đó.
- Thiếu tính năng động do chưa có ngân hàng đề thi.
- Coi nhẹ kiểm tra đánh giá chất lượng .
- Chưa chú ý đánh giá năng lực thực hành tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hầu như ít kiểm tra về năng lực tự học của học sinh.
- Việc cho điểm thường có độ tin cậy thấp vì thiếu tiêu trí đánh giá và phụ thuộc một phần tâm trạng, kiểu trình bàycủa người chấm.
- Chưa sử dụng cácphương tiện hiện đại trong việc chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
- Trong các bài kiểm tra 15’ hoặc 45’ hay kiểm tra cuối kì, ở hầu hết các trường đều sử dụng các câu hỏi tự luận truyền thống thày ra câu hỏi, học sinh trả lời rồi đối chiếu với biểu điểm chấm bài, đánh giá bài theo thang điểm đã qui ước( điểm 10).
Phương pháp này bộc lộ một số nhược điểm như hạn chế tính khách quan và tính chính xác. Trong thực tế cùng một bài kiểm tra nếu cho giáo viên chấm độc lập có thể cho hai kết quả không giống nhau.
- Trong các bài kiểm tra 5’ đầu giờ ở hầu hết các giáo viên đều áp dụng phương pháp vấn đáp ( kiểm tra miệng) đã phần nào đánh giá thực chất hơn, nhưng tong mỗi lần kiểm tra chỉ có thể tiến hành trên 1 - 2 học sinh. Ph
I - đặt vấn đề
Trong cải cách giáo dục bên cạnh những đổi mới về nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy thì sự đổi mới về phương pháp kiểm tra đánh giá cũng rất quan trọng.Vì nó cho phép đánh giá khách quan chất lượng dạy và học, đồng thời cũng cho thấy hiệu quả của những cải tiến về nội dung và phương pháp giảng dạy đã thực hiện, tư đó co biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập, của học sinh là một phần quan trọng trong quá quá trình dạy và học, nó góp phần điều chỉnh phương pháp,động cơ thái độ học tập của học sinh. Nếu kiểm tra đánh giá phù hợp sẽ có tác động tích cực động viên khuyến khích học sinh cũng như giáo viên biết được mức độ nắm vững kiến thức cả học sinh để có biện pháp bổ sung các lỗ hổng do vậy việc đổi mới chương trình THCS đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các phần trong đó có đổi mới đánh giá. Kiểm tra là hình thức và phương tiện của hoạt động đánh giá, bởi vậy trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải đổi mới việc kiểm tra.
Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ở các trường THCS hiện nay cho thấy:
- Chưa đạt được sự công bằng, giáo viên dạy khác nhau nên kiểm tra cũng khác nhau.
- Chủ yếu là sử dụng hình thức tự luận.
- Thiếu tính khách quan, phần lớn dựa vào các đề thi có sẵnvà ép kiến thức, ấn định học sinh theo các đề thi có sẵn đó.
- Thiếu tính năng động do chưa có ngân hàng đề thi.
- Coi nhẹ kiểm tra đánh giá chất lượng .
- Chưa chú ý đánh giá năng lực thực hành tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hầu như ít kiểm tra về năng lực tự học của học sinh.
- Việc cho điểm thường có độ tin cậy thấp vì thiếu tiêu trí đánh giá và phụ thuộc một phần tâm trạng, kiểu trình bàycủa người chấm.
- Chưa sử dụng cácphương tiện hiện đại trong việc chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
- Trong các bài kiểm tra 15’ hoặc 45’ hay kiểm tra cuối kì, ở hầu hết các trường đều sử dụng các câu hỏi tự luận truyền thống thày ra câu hỏi, học sinh trả lời rồi đối chiếu với biểu điểm chấm bài, đánh giá bài theo thang điểm đã qui ước( điểm 10).
Phương pháp này bộc lộ một số nhược điểm như hạn chế tính khách quan và tính chính xác. Trong thực tế cùng một bài kiểm tra nếu cho giáo viên chấm độc lập có thể cho hai kết quả không giống nhau.
- Trong các bài kiểm tra 5’ đầu giờ ở hầu hết các giáo viên đều áp dụng phương pháp vấn đáp ( kiểm tra miệng) đã phần nào đánh giá thực chất hơn, nhưng tong mỗi lần kiểm tra chỉ có thể tiến hành trên 1 - 2 học sinh. Ph