Thành viên ViOLET VB

Câu lạc bộ ViOLET HP

THƯ VIỆN ViOLET

Tài nguyên dạy học

Thống kê

  • truy cập   (chi tiết)
    trong hôm nay
  • lượt xem
    trong hôm nay
  • thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    0 khách và 0 thành viên

    Quảng cáo

    Tap_the_GV.flv 05.JPG Bo_giao_duc.png IMG20150525092706.jpg IMG20150524165515.jpg Long_yeu_nuoc.jpg Cay_tre_VN_.jpg Me.swf Snapshot_20150416_4.jpg

    Sắp xếp dữ liệu

    Điều tra ý kiến

    Chào mừng quý vị đến với Câu lạc bộ ViOLET Vĩnh Bảo.

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
    Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.

    GA Hoa 8 - ky 1

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về
    Báo tài liệu có sai sót
    Nhắn tin cho tác giả
    (Tài liệu chưa được thẩm định)
    Nguồn:
    Người gửi: Trương Thị Lương
    Ngày gửi: 12h:51' 18-03-2014
    Dung lượng: 563.5 KB
    Số lượt tải: 54
    Số lượt thích: 0 người
    Ngày soạn : 26/10/2013
    Ngày dạy : 04/11/2013
    Lớp: 8A,B.
    Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(tiếp theo)

    I. MỤC TIÊU:
    1. Kiến thức
    -Học sinh hiểu được ý nghĩa phương trình hoá học.
    -Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
    2. Kĩ năng
    -Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học, biết được tie lệ số nguyên tử , phân tử của các chất từ phương trình hóa học .
    3. Giáo dục: - Tính cẩn thận khi cân bằng phương trình
    - Tạo hứng thú học tập cho học sinh.
    * Kiến thức trọng tâm :Ý nghĩa của phương trình hóa học
    II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
    III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
    1. GV: giáo án.
    2. HS: + Ôn tập lại các kiến thức đã học
    + Xem trước phần còn lại của bài.
    IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (TIẾT 2)
    1. Ổn định:
    2. Kiểm tra bài cũ:
    HS: Nêu các bước lập PTHH?
    Vận dụng: Lập PTHH từ sơ đồ phản ứng sau: Zn + 2HCl - - ZnCl2 + H2(


    3. Bài mới:
    Đặt vấn đề: PTHH có ý nghĩa như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay!
    Hoạt động của thầy và trò
    Nội dung
    
    Hoạt động1:
    -HS cho ví dụ về phản ứng hoá học.
    -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Nhìn vào phương trình hoá học cho ta biết điều gì?
    -HS nêu ý kiến của nhóm .
    -GV tổng kết lại.

    -HS viết phương trình phản ứng hoá học. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử .
    -GV yêu cấuH làm bài tập 4.







    Hoạt động 2:
    *Bài tập 1: 1. Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:
    a) Cho sắt Fe tác dụng với axít clohidric HCl tạo thành sắt (III) clorua.
    2. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử các cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng.
    GV: Gọi 2Hs lên bảng
    - HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở
    - HS khác nhận xét bài làm của bạn .

    GV: Lưu ý cho HS khi viết hệ số trước công thức hóa học .

    Bài tập 2: Đốt cháy khí Mê tan CH4 trong không khí thu được CO2 và H2O.
    -HS viết sơ dồ phản ứng.
    -GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử các nguyên tố .
    -HS làm bài tập 6,7 (sgk).


    ?Vậy em hiểu như thế nào về phương trình hoá học.
    1.Ý nghĩa của phương trình hoá học:
    Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O
    -Biết tỷ lệ chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng.
    -Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử từng cặp chất .

    *Ví dụ:
    1) 4Na + O2 ( 2Na2O
    - Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4: 1 : 2
    - Số nguyên tử Na : Số phân tử O2= 4:1
    - Số nguyên tử Na:Số phân tử Na2O=4:2
    Số phân tử O2: Số phân tử Na2O = 1:2
    2) P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
    1 3 2
    Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O =1:3
    Số phân tử P2O5 : Số phân tử H3PO4=1:2
    Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=3:2


    2. Áp dụng:
    Bài tập 1:
    a) 2Fe + 3Cl2( 2FeCl3
    -
    -
    -
    *Lưu ý:
    -Hệ số viết trước công thức hoá học các chất (Cao bằng chữ cái in hoa).
    -Nếu hệ số là 1 thì không ghi.
    Bài tập 2:
    CH4 +2O2  CO2 + 2H2O
    -
    -
    -

    
    4. Củng cố:
    Có các quá trình sau: K + H2O ( KOH
    2 Ca + O2 ( 2CaO
    H2 + O ( H2O
    Cho biết trường hợp nào là 1 PTHH => muốn có 1 PTHH cần phải chú ý
     
    Gửi ý kiến