Chào mừng quý vị đến với Câu lạc bộ ViOLET Vĩnh Bảo.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
KHai thác tình huống chuyện để làm nổi bật tình huống chuyện

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Nguyễn Thị Phương Thảo - THCS Dũng Tiến
Người gửi: Nguyễn Thành Tựu (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:50' 22-02-2009
Dung lượng: 192.0 KB
Số lượt tải: 18
Nguồn: Nguyễn Thị Phương Thảo - THCS Dũng Tiến
Người gửi: Nguyễn Thành Tựu (trang riêng)
Ngày gửi: 19h:50' 22-02-2009
Dung lượng: 192.0 KB
Số lượt tải: 18
Số lượt thích:
0 người
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008-2009
Khai thác tình huống truyện để làm nổi bật nội dung, chủ đề của văn bản
I.Các cơ sở của vấn đề:
1.Cơ sở triết học .
Văn học là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng .Cảm nhận tác phẩm văn chương – sản phẩm của ý thức nghệ thuật của nhà văn - đó là ý thức của người học .
Theo quan niệm duy vật ,xét về bản chất ta thấy con người là một nhân cách ,tiềm tàng trong mỗi con người là những tiềm lực Song nhân cách chỉ được hoàn thiện tiềm lực nội lực, chỉ được thức tỉnh bật sáng khi có tri thức, đủ mạnh đúng lúc, đúng chỗ .
Trong mỗi giờ văn nêú người học không biết đến ,không được thầy giáo kích thích và tổ chức cho bộ óc làm việc, con tim họ rung động thì những gì thầy nói ra mãi mãi là của riêng thầy mà thôi . Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết học của vấn đề – dạy học phải luôn tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh hoạt động phát huy vai trò trung tâm của học sinh .
2.Cơ sở khoa học- giáo dục
Trong nhà trường phổ thông môn văn có nhiệm vụ riêng của nó .
2.1 Nhiệm vụ giáo dục nhận thức :
Trong nhà trường môn văn được coi là môn học phải trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản có hệ thống vững chắc được quy định trong chương trình Việc dạy văn có nhiệm vụ cung cấp cho hoc sinh hiểu biết về thế giới con người cuộc sống xã hội . Dạy văn là dạy cho học sinh nguồn tri thức phong phú đa dạng để giúp cho thế giới tinh thần phong phú hơn giàu có và sâu sắc hơn .Môn văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về lịch sử văn chương .Môn văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức về lí luận văn học . Giúp học sinh có đủ tri thức công cụ trong hành trang trong văn hoá của một công dân .
2.2 Giáo dục đạo đức
Dạy văn là truyền cho thế hệ trẻ giá trị tinh thần cao đẹp để xây dựng sức mạng dân tộc .Ta cần gạt bỏ định kiến sai lầm là cần chau chuốt từ ngữ .Sức mạnh của môn văn là khai thác cuộc sống của dân tộc ta qua các giai đoạn lịch sử. Dạy văn cần hướng dẫn cho học sinh cần liên hệ so sánh đối chiếu để học sinh thấy quá trình học văn là quá trình tìm tòi phát hiện những phẩm chất trong bản thân của mỗi người để từ đó nâng cao tâm hồn cách sống . Phạm Văn Đồng nói : “Trong một bài văn ta cần dạy cái hay cái đẹp của văn nhưng đằng sau đó ta dạy bao cái hay cái đẹp khác nữa ’’
2.3 Giáo dục thẩm mĩ
Thẩm mĩ là yếu tố thuộc bản tính của thơ văn , dạy học phải giúp các em có năng lực thẩm mĩ rung cảm với cái hay cái đẹp trong thơ văn từ đó có lối sống đẹp .Dạ
Năm học 2008-2009
Khai thác tình huống truyện để làm nổi bật nội dung, chủ đề của văn bản
I.Các cơ sở của vấn đề:
1.Cơ sở triết học .
Văn học là hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng .Cảm nhận tác phẩm văn chương – sản phẩm của ý thức nghệ thuật của nhà văn - đó là ý thức của người học .
Theo quan niệm duy vật ,xét về bản chất ta thấy con người là một nhân cách ,tiềm tàng trong mỗi con người là những tiềm lực Song nhân cách chỉ được hoàn thiện tiềm lực nội lực, chỉ được thức tỉnh bật sáng khi có tri thức, đủ mạnh đúng lúc, đúng chỗ .
Trong mỗi giờ văn nêú người học không biết đến ,không được thầy giáo kích thích và tổ chức cho bộ óc làm việc, con tim họ rung động thì những gì thầy nói ra mãi mãi là của riêng thầy mà thôi . Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết học của vấn đề – dạy học phải luôn tạo ra tình huống có vấn đề để học sinh hoạt động phát huy vai trò trung tâm của học sinh .
2.Cơ sở khoa học- giáo dục
Trong nhà trường phổ thông môn văn có nhiệm vụ riêng của nó .
2.1 Nhiệm vụ giáo dục nhận thức :
Trong nhà trường môn văn được coi là môn học phải trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản có hệ thống vững chắc được quy định trong chương trình Việc dạy văn có nhiệm vụ cung cấp cho hoc sinh hiểu biết về thế giới con người cuộc sống xã hội . Dạy văn là dạy cho học sinh nguồn tri thức phong phú đa dạng để giúp cho thế giới tinh thần phong phú hơn giàu có và sâu sắc hơn .Môn văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết về lịch sử văn chương .Môn văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức về lí luận văn học . Giúp học sinh có đủ tri thức công cụ trong hành trang trong văn hoá của một công dân .
2.2 Giáo dục đạo đức
Dạy văn là truyền cho thế hệ trẻ giá trị tinh thần cao đẹp để xây dựng sức mạng dân tộc .Ta cần gạt bỏ định kiến sai lầm là cần chau chuốt từ ngữ .Sức mạnh của môn văn là khai thác cuộc sống của dân tộc ta qua các giai đoạn lịch sử. Dạy văn cần hướng dẫn cho học sinh cần liên hệ so sánh đối chiếu để học sinh thấy quá trình học văn là quá trình tìm tòi phát hiện những phẩm chất trong bản thân của mỗi người để từ đó nâng cao tâm hồn cách sống . Phạm Văn Đồng nói : “Trong một bài văn ta cần dạy cái hay cái đẹp của văn nhưng đằng sau đó ta dạy bao cái hay cái đẹp khác nữa ’’
2.3 Giáo dục thẩm mĩ
Thẩm mĩ là yếu tố thuộc bản tính của thơ văn , dạy học phải giúp các em có năng lực thẩm mĩ rung cảm với cái hay cái đẹp trong thơ văn từ đó có lối sống đẹp .Dạ