Chào mừng quý vị đến với Câu lạc bộ ViOLET Vĩnh Bảo.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Kinh nghiem giang day chuong dung dich

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Văn Biển (trang riêng)
Ngày gửi: 11h:17' 03-05-2009
Dung lượng: 85.0 KB
Số lượt tải: 32
Nguồn:
Người gửi: Phạm Văn Biển (trang riêng)
Ngày gửi: 11h:17' 03-05-2009
Dung lượng: 85.0 KB
Số lượt tải: 32
Số lượt thích:
0 người
Kinh nghiệm khi giảng dạy chương dung dịch
I/lí do chọn đề tài
-Trong khi giảng dạy môn hoá học ở trường THCS tôi thấy chương dung dịch có thời lượng giảng dạy ít,nhưng số bài tập liên quan đến dung dịch lại rất nhiều có thể nói là gần hết chương trình.
-ở chương dung dịch SGK mới chỉ đưa ra khái niệm về dung dịch và một số nồng độ dung dịch nhưng không có nhiều tiết luyện tập cụ thể học sinh có thể vận dụng để giải quyết các dạng bài tập về dung dịch và ở lớp 8 các em lại chưa nắm được đầy đủ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ,hữu cơ và tính tan của một số chất ,nên dạng bài tập để các em vận dụng cũng hạn chế.Hơn nữa các bài toán có liên quan đến dụng dịch lại là phần cốt lõi của hoá học
-Để cho học sinh có thể làm tốt các bài tập hoá học sau này thì ở lớp 8,giáo viên cần dạy chắc cho học sinh về dung dịch và các dạng bài toán có liên quan đến dung dịch.
II/Những giải pháp chủ yếu để dạy chương dung dịch
1-Điều tra nắm vững đối tượng và trình độ của đối tượng
a/Đối tượng
-Trước khi dạy phải điều tra đối tượng theo từng năm học trước.
*Năm học 2006-2007
+Tổng số học sinh :131 em(3lớp )
+Số học sinh lên lớp thẳng:128 em
+Thi lại và được lên lớp: 3 em
*Năm học 2007-2008
+tổng số học sinh : 132em(3 lớp)
+Thi lại và được lên lớp 3 em
b/Về trình độ nhận thức qua một số bài học trước bài nồng độ dung dịch
-Nhận thức khái niệm( vẫn còn nhầm lẫn)
-Viết kí hiệu ,viết công thức ,gọi tên còn lẫn và sai nhiều
-Biểu diễn phương trình hoá học còn chậm và cân bằng chưa nhanh(một số học sinh không cân bằng được),cân bằng còn sai,Tính chất hoá học của các loại hợp chất các em chưa thuộc cùng với kĩ năng tính toán của một số em rất chậm.
=>Từ những nguyên nhân trên,khi lên lớp giáo viên dạy hoá cần phải hướng dẫn,kèm cặp từng em trong mỗi giờ dạy để đạt hiệu quả,đặc biệt chú ý đến đối tượng ngồi nhầm lớp (Vì đây là môn mới ở phổ thông cơ sở các em còn bỡ ngỡ)
2-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho giờ học
a/Đối với học sinh
+Gọi tên và đọc công thức của các hợp chất đã được học ở các bài trước
+Xem lại cách cân bằng PTHH
+Học thuộc khái niệm:dung dịch ,dung môi,chất tan,mối liên quan giữa dung dịch ,dung môi,chất tan,nồng độ các chất và mối liên quan đến nồng độ % và nồng độ Mol/l.
b/Đối với giáo viên cần chuẩn bị
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dạy bài nồng độ dung dịch,pha chế dụng dịch và 2-4 PTHH có liên đến sự pha trộn dung dịch có tạo kết tủa và có khí bay lên (dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm)
-Mẫu vật quan sát một phản ứng của hai dung dịch trong đó có tạo ra chất kết tủa hoặc chất khí bay lên.
-Dụng cụ ,hoá chất cần thiết để làm 2 thí
I/lí do chọn đề tài
-Trong khi giảng dạy môn hoá học ở trường THCS tôi thấy chương dung dịch có thời lượng giảng dạy ít,nhưng số bài tập liên quan đến dung dịch lại rất nhiều có thể nói là gần hết chương trình.
-ở chương dung dịch SGK mới chỉ đưa ra khái niệm về dung dịch và một số nồng độ dung dịch nhưng không có nhiều tiết luyện tập cụ thể học sinh có thể vận dụng để giải quyết các dạng bài tập về dung dịch và ở lớp 8 các em lại chưa nắm được đầy đủ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ,hữu cơ và tính tan của một số chất ,nên dạng bài tập để các em vận dụng cũng hạn chế.Hơn nữa các bài toán có liên quan đến dụng dịch lại là phần cốt lõi của hoá học
-Để cho học sinh có thể làm tốt các bài tập hoá học sau này thì ở lớp 8,giáo viên cần dạy chắc cho học sinh về dung dịch và các dạng bài toán có liên quan đến dung dịch.
II/Những giải pháp chủ yếu để dạy chương dung dịch
1-Điều tra nắm vững đối tượng và trình độ của đối tượng
a/Đối tượng
-Trước khi dạy phải điều tra đối tượng theo từng năm học trước.
*Năm học 2006-2007
+Tổng số học sinh :131 em(3lớp )
+Số học sinh lên lớp thẳng:128 em
+Thi lại và được lên lớp: 3 em
*Năm học 2007-2008
+tổng số học sinh : 132em(3 lớp)
+Thi lại và được lên lớp 3 em
b/Về trình độ nhận thức qua một số bài học trước bài nồng độ dung dịch
-Nhận thức khái niệm( vẫn còn nhầm lẫn)
-Viết kí hiệu ,viết công thức ,gọi tên còn lẫn và sai nhiều
-Biểu diễn phương trình hoá học còn chậm và cân bằng chưa nhanh(một số học sinh không cân bằng được),cân bằng còn sai,Tính chất hoá học của các loại hợp chất các em chưa thuộc cùng với kĩ năng tính toán của một số em rất chậm.
=>Từ những nguyên nhân trên,khi lên lớp giáo viên dạy hoá cần phải hướng dẫn,kèm cặp từng em trong mỗi giờ dạy để đạt hiệu quả,đặc biệt chú ý đến đối tượng ngồi nhầm lớp (Vì đây là môn mới ở phổ thông cơ sở các em còn bỡ ngỡ)
2-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh cho giờ học
a/Đối với học sinh
+Gọi tên và đọc công thức của các hợp chất đã được học ở các bài trước
+Xem lại cách cân bằng PTHH
+Học thuộc khái niệm:dung dịch ,dung môi,chất tan,mối liên quan giữa dung dịch ,dung môi,chất tan,nồng độ các chất và mối liên quan đến nồng độ % và nồng độ Mol/l.
b/Đối với giáo viên cần chuẩn bị
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dạy bài nồng độ dung dịch,pha chế dụng dịch và 2-4 PTHH có liên đến sự pha trộn dung dịch có tạo kết tủa và có khí bay lên (dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm)
-Mẫu vật quan sát một phản ứng của hai dung dịch trong đó có tạo ra chất kết tủa hoặc chất khí bay lên.
-Dụng cụ ,hoá chất cần thiết để làm 2 thí